“Đưa tay với cái áo trên dây cao, tự nhiên thấy đau lói ngay thắt lung…mình vội ngồi thụp xuống. Cơn đau cứ âm ỉ, nhưng hễ sai tư thế một chút lại bị đau lói. Đi khám BS nói bị giãn dây chằng lưng...” Đó là tâm sự của một nguời bạn bị giãn dây chằng lưng khi đứng sai tư thế.
Dây chằng lưng là các cơ bao quanh khớp xương ở đốt sống lưng. Chúng có nhiệm vụ bảo vệ và cố định đầu khớp. Giãn dây chằng lưng là hiện tượng dây chằng lưng bị kéo giãn bất thường. Hiện tượng này khá phổ biến, ai cũng có thể bị, nhất là những người trong độ tuổi trung niên. Nó xảy ra khi vận động sai tư thế hoặc quá sức khiến dây chằng bị tổn thương.
Nếu bị nhẹ. Bạn chỉ thấy hơi khó vận động mà không hề cảm thấy đau lưng. Sau vài ngày tình trạng này sẽ biến mất, khi đó dây chằng đã tự phục hồi. Khi bị giãn nặng, những cơn đau dữ dội hành hạ và bạn sẽ rất khó khăn khi di chuyển. Tình trạng giãn dây chằng lưng không đe dọa tính mạng. Nhưng nếu không được sơ cứu và điều trị kịp thời sẽ trở thành mãn tính khó chữa trị hoặc có thể gây đứt dây chằng, các khớp lỏng lẻo, rất dễ bị tổn thương. Từ đó gây khó khăn đến vận động sau này và các bệnh xương khớp nguy hiểm như viêm khớp lưng, thoát vị đĩa đệm lưng, thoái hóa khớp lưng…
-Nguyên nhân giãn dây chằng lưng
+Chấn thương hoặc tai nạn tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên vùng lưng.
+Vận động sai tư thế hoặc quá sức khi chơi thể thao, làm việc, mang vác vật nặng, ngủ hoặc vặn mình…
+Tuổi tác: Tuổi càng cao thì càng có nguy cơ bị giãn dây chằng lưng theo quy luật lão hóa tự nhiên.
+Đau cơ lưng.
-Triệu chứng giãn dây chằng lưng
+Những cơn đau có thể nhẹ nhàng hoặc âm ỉ, dữ dội, khó vận động.
+Đau nhức xương khớp khi cúi gập, xoay hoặc quay người, mang vác vật, đứng lên ngồi xuống hoặc khi gắng sức làm việc gì đó.
+Các khớp có thể bị viêm, nóng và sưng đỏ.
+Khớp căng cứng khi ngủ dậy và phải nghỉ ngơi, xoa bóp vài phút mới cử động bình thường được.
+Trời lạnh, ẩm ướt những cơn đau nhức, tê buốt tăng lên.
+Người mệt mỏi, khó chịu, có thể đau nhức toàn thân.
-Sơ cứu giãn dây chằng như thế nào?
+Không nên di chuyển khi thấy dấu hiệu bị giãn dây chằng, tránh làm cho tình trạng trầm trọng hơn. Dây chằng tổn thương hơn, thậm chí đứt khó phục hồi tự nhiên được.
+Tuyệt đối không dùng những loại cao có công dụng làm nóng như salonpas, deep heart… Bởi những loại cao đó sẽ khiến dây chằng và cơ căng thêm, khó co lại như cũ.
+Nên chườm đá lạnh ngay sau khi thấy biểu hiện dây chằng bị chấn thương. Sử dụng đá chườm lên vị trí bị giãn dây chằng khoảng 30 phút, dây chằng và cơ bị giãn sẽ co trở lại trạng thái bình thường. Đồng thời, chườm lạnh sẽ giúp giảm đau nhanh hơn. Để tăng hiệu quả nên kết hợp với xoa bóp nhẹ nhàng ở vùng khớp mà dây chằng tổn thương để kích thích tuần hoàn lưu thông, giảm sưng đau.
-Điều trị giãn dây chằng lung:
+Bằng Yoga: Yoga tăng sự dẻo dai, chắc khỏe cho xương khớp, cơ bắp và dây chằng. Vì vậy, luyện tập yoga khi bị giãn dây chằng lưng cũng sẽ giúp phục hồi tổn thương nhanh hớn.
+Uống thuốc: Nếu mức độ tổn thương nặng gây đau nhức dữ dội, khó khăn khi di chuyển thì cần phải uống thuốc hoặc đắp thuốc để giảm đau theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Uống thuốc sẽ giúp giảm nhanh cơ đau và phục hồi khả năng đàn hồi của dây chằng lưng.
+Xoa bóp, massage: Ngoài uống thuốc, khi chữa giãn dây chằng lưng, bạn nên kết hợp với phương pháp xoa bóp, massage. Phương pháp này sẽ giúp điều hòa khí huyết, tăng cường lưu thông máu, giảm tác nghẽn, trừ ngoại tà hiệu quả.
+Dùng sản phẩm hỗ trợ xương khớp của FLP: đó là viên phòng chống thoái hóa khớp
Forever Move.
Forever Move là sự kết hợp giữa BIO curc và NEM, để vừa hỗ trợ cho khớp và cơ, giúp cho khớp, cơ luôn khỏe và linh hoạt trong vận động và ngăn ngừa lão hoá. Ngoài ra,
Forever Move còn giúp cho cơ bị giãn khôi phục nhanh hơn sau khi làm việc nặng hoặc tập thể dục nặng, bảo vệ khớp giảm bị mòn.
Hãy cùng Like và Share để cập nhật những tin tức thú vị nhé!
Gửi bình luận của bạn